Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2020

Cá thể hóa dinh dưỡng cho cơ thể là gì?

Hình ảnh
Bảng giá xét nghiệm myDNA  - Cá thể hoá dinh dưỡng khởi đầu 1 xu hướng mới, thay đổi khái niệm truyền thống “one-size-fits-all” của khoa học hiện tại. Đây là một thuật ngữ được sử dựng với nhiều mục đích khác nhau, bằng nhiều cách khác nhau, nhưng nhìn chung đây là 1 chuyên ngành cung cấp các thông tin chính xác giúp mọi người am hiểu về cơ thể mình. Các mảnh ghép về dữ liệu lâm sàng và chuẩn đoán, sở thích và thói quen, cùng với các mục tiêu sức khoẻ được tổng hợp lại để thiết kế riêng một chế độ dinh dưỡng thể chất tối ưu nhất dành riêng cho từng người.  ADN là sơ đồ của sự sống, được hình thành bởi hàng ngàn gen. --> Gen được hình thành từ 4 nhóm nucleotides liên kết với nhau được định dạng thông qua chữ cái A, T, C, G. Xem thêm;  Dịch vụ sàng lọc ung thư cổ tử cung --> Cách xắp sếp của các chữ cái này tạo nên các cá thể riêng biệt. --> SNPs là các biến thể nằm trong ADN, cũng là nơi hình thành các nucleotide của từng người. --> Chúng ta

Ai nên xét nghiệm myDNA và xét nghiệm myDNA mang lại điều gì?

Hình ảnh
Xét nghiệm gen có lẽ là khái niệm không còn mới ở Việt Nam nhưng xét nghiệm myDNA thì khá mới mẻ. Thế nên đã nhiều người băn khoăn với câu hỏi: Ai cần xét nghiệm myDNA, xét nghiệm myDNA mang lại điều gì. Bài viết này sẽ giải đáp phần nào băn khoăn của bạn và rất nhiều người khác. MyDNA là gì ? Trước khi chỉ rõ ai nên xét nghiệm myDNA có lẽ bạn sẽ muốn biết myDNA là gì mà hàng trăm ngàn người trên thế giới đã thực hiện xét nghiệm này. Xét nghiệm myDNA của Úc đã đến với hơn 15 quốc gia, hầu hết là các nước phát triển. Đặc biệt những người nổi tiếng rất yêu thích xét nghiệm này. MyDNA là sự tiến bộ của khoa học giải mã gen dành cho cá nhân khi khám phá ra những điểm rất riêng trong mã gen của mỗi người kèm với đó là chế độ dinh dưỡng, tập luyện được thiết kế riêng cho người đó. Có thể nói myDNA mang lại hiểu biết đúng (về gen của chínnh bạn) giúp bạn hành động đúng với thực đơn, chế độ luyện tập trong 8 tuần liên tục. Xem thêm:  Ung thư cổ tử cung có nguy hiểm không ?

Muốn tập yoga buổi sáng hãy theo tư thế đứng gập người phía trước

Hình ảnh
Bảng giá xét nghiệm myDNA - Tư thế đứng gập người phía trước (standing forward bend) sẽ giúp bạn tăng cường sức khỏe tinh thần, hỗ trợ điều trị bệnh thận, gan và tiêu hóa. Bài tập này chủ yếu tác động trên các cơ bắp như cột sống, vùng đùi sau, cơ mông, cơ tứ đầu và cơ hình lê. Dưới đây là các bước thực hiện bài tập: – Từ tư thế ngọn núi, bạn hít một hơi thật sâu, đưa tay thẳng lên cao chạm mang tai và đầu thả lỏng. – Khi thở ra, bạn hãy gập khớp hông mà không gập vùng eo để giữ cho phần thân trên được kéo dài. – Thở vào và hít ra trong 5 hơi thở sâu, kéo dài phần cột sống khi hít vào, uốn cong phần hông sâu hơn khi bạn thở ra. Trong lúc thực hiện động tác, bạn thư giãn hoàn toàn đầu và cổ. Xem thêm: Địa chỉ xét nghiệm mydna – Khi đã hoàn thành năm nhịp thở, bạn thả tay, thở ra và nâng người lên từ khớp hông rồi hít vào. – Bạn thực hiện lại tư thế ngọn núi trong 5 nhịp thở để kết thúc chuỗi bài tập yoga buổi sáng. Khi thực hiện tư thế đứng gập ngườ

Tư thế ngọn núi trong yoga đặc biệt rất tốt

Hình ảnh
Dịch vụ xét nghiệm myDNA là gì - Tư thế ngọn núi (mountain pose) được thực hiện khá đơn giản nhưng nó thể giúp bạn học cách tĩnh tâm, cải thiện vóc dáng. Bài tập này hoạt động chủ yếu trên các cơ bắp ở cánh tay, phần thân và chân. – Từ tư thế chó úp mặt, bạn bước chân phải về giữa hai bàn tay, bước chân còn lại lên và đứng thẳng người. – Bạn mở hai bàn chân vừa phải, thả lỏng hai cánh tay, lòng bàn tay hướng về trước để xương bả vai có thể lăn lên xuống được, siết chặt chân, giữ lưng thẳng và cổ thon dài. Xem thêm: Làm sao để phòng ngừa ung thư cổ tử cung – Khi thực hiện tư thế, bạn hít thở sâu, hóp bụng, mở ngực, mở vai, siết chặt chân, nhấc ngón chân lên và xòe chúng ra. Bạn thở vào và hít ra đều đặn trong 5 nhịp rồi đưa chân về vị trí ban đầu. Nếu thấy cơ thể không trụ vững khi bạn nâng ngón chân, bạn có thể chỉ cần đặt chân cố định trên sàn và tập trung vào phần hít thở. Nguồn:  https://gentis.com.vn/bang-gia-xet-nghiem-mydna-bi-quyet-khoe-dep-lieu-co-

Hội chứng tiền kinh nguyệt có khiến bạn đau đầu

Hình ảnh
Cần  làm xét nghiệm mydna  để hiểu rõ sức khỏe bản thân. Hội chứng tiền kinh nguyệt cũng có thể khiến bạn bị đau đầu do sự suy giảm estrogen và progesterone xảy ra trước khi bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt. Một yếu tố khác cũng có thể khiến bạn bị đau đầu do sự suy giảm serotonin trong não làm các mạch máu co lại khiến bạn bị đau đầu. Trước chu kỳ kinh nguyệt, nồng độ estrogen giảm làm cho mức độ serotonin giảm gây ra các triệu chứng của hội chứng tiền kinh nguyệt. Nếu mức serotonin của bạn giảm trong chu kỳ kinh nguyệt, bạn sẽ dễ bị đau đầu hơn. Ngoài đau đầu, các triệu chứng của tiền kinh nguyệt cũng có thể khiến bạn thèm ăn, bầu vú mềm và sưng, hay quên, rối loạn giấc ngủ, đau cơ, lo lắng, căng thẳng, phiền muộn… Sự thay đổi nồng độ hormone có thể khiến bạn bị đau đầu trước, trong và sau chu kỳ kinh nguyệt của mình. Những hormone này là estrogen và progesterone điều chỉnh nhiều chức năng của cơ thể bạn. Estrogen là hormone sinh dục nữ. Hormone này đi qua dòng máu

Tình trạng thiếu máu do thiếu sắt khiến bạn cảm thấy đau đầu

Hình ảnh
Bạn có thể cảm thấy lo lắng khi thường xuyên bị đau đầu trong thời gian hành kinh mà không hiểu lý do vì sao. Vậy những nguyên nhân khiến bạn bị đau đầu khi có kinh là gì? Cần làm  xét nghiệm mydna  để hiểu rõ sức khỏe bản thân. Chứng đau đầu khi có kinh thường là do nhiều nguyên nhân khác nhau như căng thẳng khiến bạn cảm thấy trán mình như có một sợi vải buộc chặt. Bạn cũng có thể bị đau đầu sau kỳ kinh do mất máu hoặc giảm nồng độ chất sắt. Trong số các nguyên nhân khiến bạn đau đầu khi có kinh thì đau đầu và đau nửa đầu do thay đổi nội tiết tố trong thời kỳ hành kinh là phổ biến. Tuy nguyên nhân gây ra chứng đau đầu và đau nửa đầu khi có kinh là giống nhau nhưng các triệu chứng của chúng là khác nhau. Bạn hãy cùng tìm hiểu những nguyên nhân khiến bạn đau đầu trong thời kỳ hành kinh để có cách điều trị hợp lý nhé. Thiếu máu do thiếu sắt trong thời kỳ hành kinh có thể khiến bạn bị đau nửa đầu, đau đầu và có xu hướng nặng lên. Tình trạng này làm cho nồng độ oxy t

Đường lây truyền của virus HPV là gì?

Hình ảnh
Các virus  xét nghiệm HPV là gì ? Nó có thể lây truyền cho bất cứ ai đã từng quan hệ tình dục. Lây truyền qua tiếp xúc da với da, tiếp xúc với dương vật, tử cung, âm đạo, hậu môn của những người bị nhiễm. Hôn hay chạm vào bộ phận sinh dục của đối tác bằng miệng cũng có thể truyền vi rút HPV. Tác động của HPV đến sức khoẻ Theo Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) số liệu tháng 2/2019, năm 2018 trên thế giới có 570,000 người mắc HPV và có 300,000 người tử vong vì HPV. Tại Việt Nam, UTCTC là căn bệnh ung thư phổ biến thứ 3 ở phụ nữ trong độ tuổi 15 – 44 (theo báo cáo của Trung tâm thông tin HPV năm 2018). Mỗi ngày, Việt Nam có 14 phụ nữ mắc mới UTCTC và 7 ca tử vong vì căn bệnh nguy hiểm này. Tầm soát ung thư cổ tử cung nhanh chóng và dễ dàng chỉ cần gọi 1800 2010 Tầm soát ung thư cổ tử cung Để tầm soát ung thư cổ tử cung một cách hiệu quả nhất cần sự phối hợp giữa hai phương pháp: PAP (E – Prep) và HPV (ADN – HPV). Cụ thể: Đối với xét nghiệm Pap (E – Prep), mẫu sẽ đ

Chia sẻ kinh nghiệm xét nghiệm GenHPV

Hình ảnh
Sàng lọc ung thư cổ tử cung  là căn bệnh nguy hiểm. Năm 2018, mỗi ngày tại Việt Nam có 14 phụ nữ phát hiện bị mắc mới căn bệnh này và có tới 7 người chết vì ung thư cổ tử cung. Giờ đây có nhiều người phụ nữ đã thực hiện xét nghiệm GenHPV để tầm soát ung thư cổ tử cung. Cùng nghe họ chia sẻ kinh nghiệm xét nghiệm GenHPV. Chị Vân Anh, 28 tuổi, Hà Nội Hầu hết chúng ta đều nghĩ tiêm vaccine HPV rồi thì không có nguy cơ mắc Ung thư cổ tử cung nữa. Nhưng ngộ nhận đó đã và đang gây nguy hiểm cho chính chúng ta trước căn bệnh Ung thư cổ tử cung – đang âm thầm cướp đi sinh mạng của 7 phụ nữ mỗi ngày tại Việt Nam. Chị Vân Anh sau khi thực hiện xét nghiệm GenHPV tại GENTIS đã chia sẻ: “Trước kia mình vẫn luôn chủ quan cho rằng tiêm vaccine HPV rồi thì không cần xét nghiệm GenHPV để tầm soát nữa. Nhưng tiêm vaccine HPV chỉ tránh được 4 chủng HPV, trong khi có hơn 100 chủng HPV. Nên tôi đã thực hiện xét nghiệm GenHPV để tầm soát Ung thư cổ tử cung” Chị Tuyết Mai, 36 tuổi,